La presentazione è in caricamento. Aspetta per favore

La presentazione è in caricamento. Aspetta per favore

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I

Presentazioni simili


Presentazione sul tema: "Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I"— Transcript della presentazione:

1 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I
Mẫu B

2 1/ Vai trò của Ca trưởng đòi buộc Ca trưởng phải :
A Đọc và hiểu tác phẩm. B Điều hành và dàn dựng việc trình tấu. C Thông ngôn giỏi. D Câu a và b.

3 2/ Giai điệu là móc nối âm thanh :
A Dài ngắn khác nhau. B Theo chiều đứng. C Theo chiều dọc. D Cả 3 đều sai.

4 3/ Hòa âm là móc nối âm thanh ...
A Theo chiều ngang. B Dài ngắn khác nhau. C Theo chiều đứng. D Cả 3 đều sai.

5 4/ Dọn bài là : A Thuộc bài , cách phát âm. B Dọn cao độ , tiết tấu. C Nghiên cứu nguồn diễn tả. D Cả 3 đều đúng.

6 5/ Nhiệm vụ của Ca trưởng liên quan đến Cộng đoàn là :
A Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ của cộng đoàn. B Giúp cộng đoàn tham gia tích cực vào Phụng vụ. C Tập hát , điều khiển cộng đoàn và cộng tác với các thành phần khác. D Cả 3 đều đúng.

7 6/ Trình tấu là : A Đánh nhịp. B Phô diễn tay nhịp. C Chuyển ký hiệu âm nhạc thành âm thanh. D Cả 3 đều đúng.

8 7/ 4 giọng chính của ban hợp ca dị giọng là :
A Soprano--Mezzo Soprano--Tenor—Basso. B Soprano--Alto--Baryton—Basso. C Soprano--Alto--Tenor—Basso. D Cả 3 đều đúng.

9 8/ Các nhịp thường dùng trong hợp ca là :
A Nhịp có tử số 2,3,4,6,9. B Nhịp có tử số 5,7. C Nhịp có mẫu số 1,2. D Cả 3 đều đúng.

10 9/ Thanh cữ thông dụng hiện nay có tần số chấn động kép là :
B 440. C 435. D 451.

11 10/ Trong bài hợp ca , nếu Tenor cao hơn Alto là bài viết cho hợp ca :
A Đồng giọng. B Dị giọng và đồng giọng. C Dị giọng. D Cả 3 đều đúng.

12 11/ Để tuyển ca viên và xếp giọng hợp ca , Ca trưởng phải biết :
A Kiểm vấn cao độ. B Kiểm vấn tiết tấu. C Xác định giọng. D Cả 3 đều đúng.

13 12/ Số ca viên trong từng bè lệ thuộc vào :
A Giọng Nữ. B Giọng Nam. C Âm lượng chung. D Cả 3 đều đúng.

14 13/ Để ca hát cho tốt , Ca trưởng cần huấn luyện ca viên về :
A Thánh nhạc. B Thanh nhạc , âm nhạc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

15 14/ Uy tín người Ca trưởng có được là do :
A Giọng hát hay. B Khả năng chuyên môn và giao tiếp. C Đánh nhịp có hồn. D Cả 3 đều đúng.

16 15/ Tổ chức hành chánh là tổ chức :
A Phụ Ca trưởng tập hát. B Liên quan đến sinh hoạt ngoài âm nhạc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

17 A Thực hiện. B Đúc kết. C Chuẩn bị. D Cả 3 đều đúng.
16/ Lên lịch những việc phải xúc tiến là việc cần làm trong giai đoạn : A Thực hiện. B Đúc kết. C Chuẩn bị. D Cả 3 đều đúng.

18 A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều sai.
17/ Khiêm tốn và cầu tiến là đức tính của người lãnh đạo trong giai đoạn : A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều sai.

19 18/ Điều chỉnh kịp thời là việc phải làm trong giai đoạn :
A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng.

20 19/ Đức tính của người lãnh đạo trong giai đoạn thực hiện là :
A Khiêm tốn , cầu tiến. B Bình tĩnh , quyền biến. C Có tinh thần đối thoại. D Lạc quan.

21 A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng.
20/ Nhìn tới , nhìn lui là khả năng trí tuệ của người lãnh đạo trong giai đoạn : A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng.

22 21/ Người lãnh đạo tốt là người có khả năng :
A Đào tạo thêm người tốt. B Chu toàn công việc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

23 22/ Trong cách lãnh đạo dân chủ thì :
A Phương tiện là công việc. B Mục đích là con người. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

24 23/ Khi dọn bài để tập dượt , Ca trưởng phải :
A Thuộc bài hát. B Khiêm tốn. C Lạc quan. D Cả 3 đều đúng.

25 24/ Khi dọn bài để tập dượt , Ca trưởng phải :
A Khắc phục cao độ , tiết tấu. B Nhiệt thành. C Có sự tinh tế. D Cả 3 đều đúng.

26 25/ Đúng giờ khi tập dượt là điều kiện :
A Tinh thần. B Bên ngoài. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

27 26/ Kiên nhẫn ,lạc quan là điều kiện tinh thần của :
A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

28 27/ Công minh ,bao dung và biết làm gương là điều kiện tinh thần của :
A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

29 28/ Nhiệt thành và khiêm tốn khi tập dượt là đức tính của :
A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

30 29/ Không để hát sai rồi mới sửa là nguyên tắc chung khi :
A Dọn bài. B Tập dượt. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

31 A Hát có hồn với giọng hát đẹp.
30/ Hát hay là : A Hát có hồn với giọng hát đẹp. B Hát có kỹ thuật. C Hát có tâm tình. D Cả 3 đều đúng.

32 31/ Phương pháp tổng hợp là :
A Hát mẫu về cao độ , tiết tấu. B Hát mẫu về cách phát âm , âm sắc. C Hát mẫu về cường độ. D Cả 3 đều đúng.

33 32/ Với bài dễ và ngắn , khi tập cho cộng đoàn, Ca trưởng phải :
A Hát mẫu vài lần rồi mời cộng đoàn lập lại. B Hát mẫu từng câu vừa phải rồi mời cộng đoàn lập lại. C Hát mẫu chỗ khó rồi mời cộng đoàn lập lại. D Cả 3 đều đúng.

34 33/ Nguyên tắc móc nối của tiết tấu là :
A Phân trường độ cân xứng với nhau. B Khởi sự và kết thúc. C Phách mạnh rồi tới phách nhẹ. D Cả 3 đều đúng.

35 B Biết đâu là phách mạnh , phách yếu.
34/ Giá trị của vạch nhịp : A Tốt cho nhạc vũ đại chúng , sinh hoạt , quân hành , dễ kiểm soát ô nhịp. B Biết đâu là phách mạnh , phách yếu. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

36 35/ Người giải tỏa sự lầm lẫn giữa ô nhịp và tiết tấu là :
A Pierre Kaelin. B Jerôme de Momigny. C Bernstein. D Cả 3 đều đúng.

37 36/ Trọng tâm cơ thể dồn đều lên 2 chân là tư thế :
A Trước. B Giữa. C Sau. D Cả 3 đều sai.

38 37/ Diễn tả sự gay cấn, mời gọi, tăng cường ... khi :
A Cánh trước di động ra vào. B Cánh trước giữ góc cố định với cánh sau. C Cánh sau nâng lên. D Cả 3 đều đúng.

39 38/ Ngón cái với ngón trỏ chụm lại diễn tả :
A Liền tiếng , buông lỏng. B Thu nhỏ , buông lỏng. C Liền tiếng , cẩn trọng. D Thu nhỏ , cẩn trọng.

40 39/ Nhờ đôi mắt , Ca trưởng biểu lộ :
A Sự hài lòng. B Sự lo lắng. C Nói lên ý muốn của mình. D Cả 3 đều đúng.

41 40/ Ca viên mau mắn làm theo ý Ca trưởng là hiệu quả của :
A Cử chỉ đẹp mắt. B Cử chỉ ý nghĩa. C Cử chỉ hữu hiệu. D Cả 3 đều đúng.

42 41/ Giúp cảm nhận được tình ý của tác phẩm là hiệu quả của :
A Cử chỉ đẹp mắt. B Cử chỉ ý nghĩa. C Cử chỉ hữu hiệu. D Cả 3 đều đúng.

43 B Tay phải giữ nhịp , tay trái diễn tả.
42/ Giữ nhịp và diễn tả là : A 1 tay giữ nhịp , 1 tay diễn tả. B Tay phải giữ nhịp , tay trái diễn tả. C Tay trái giữ nhịp , tay phải diễn tả. D Cả 3 đều đúng.

44 43/ Giúp người khác cùng sống bản nhạc với mình là quan niệm :
A Điều khiển lý tưởng. B Cả 2 đều đúng. C Điều khiển là giữ nhịp cùng diễn tả. D Cả 2 đều sai.

45 44/ Nguyên tắc " Đầu vào , Cuối ra" áp dụng cho các trường hợp :
A Khỏi sự bằng phách đầu. B Lẻ phách nhịp chia 2. C Trừ lẻ phách nhịp chia 3. D Cả 3 đều đúng.

46 A Lẻ phách trong nhịp chia 2.
45/ Ca trưởng và ca viên lấy hơi phần lẻ phách trong trường hợp khởi sự : A Lẻ phách trong nhịp chia 2. B Chẵn phách trong nhịp chia 2. C Chẵn phách trong nhịp chia 3. D Cả 3 đều đúng.

47 46/ Lý do sâu xa của ca hát trong Phụng vụ là :
A Hân hoan , vui mừng. B Tri ân , cảm tạ Chúa. C Ca ngợi , tán dương Chúa. D Cả 3 đều đúng.

48 47/ Từ " CA HÁT " trong Phụng vụ được hiểu là :
A Ca hát thực thụ. B Ca hát và ngâm tụng. C Đọc cao giọng. D Cả 3 đều đúng.

49 48/ Đàn hát trong Phụng vụ là đàn hát cho :
A Bản thân người đàn , người hát. B Những người cùng hiện diện. C Cả 2 đều đúng. D Chúa.

50 49/ Âm nhạc gắn liền với hoạt động Phụng vụ là :
A Tính thông đạt. B Tính thánh thiện. C Tính nghệ thuật. D Tính dân tộc.

51 50/ Chọn bài hát rối lời trẹo dấu là lỗi của :
A Tác giả. B Ca đoàn. C Ca trưởng. D Cả 3 đều đúng.

52 51/ Giới hạn của giọng hát so với nhạc khí là :
A Âm vực và phong cách diễn tấu. B Ngôn ngữ. C Âm vực và tâm sinh lý. D Cả 3 đều đúng.

53 52/ Chỉ nên học những kỹ thuật thanh nhạc phù hợp để :
A Ca hát được thoải mái. B Hát ca kịch Tây phương. C Giữ vẻ đẹp tự nhiên của giọng người. D Có thể rung tiếng.

54 53/ Bộ phận cung cấp làn hơi gồm :
A Phổi và thanh quản. B Yết hầu và khí quản. C Hai lá phổi. D Cả 3 đều đúng.

55 54/ Bảo vệ thanh đới tốt nhất là :
A Luôn hát nhỏ. B Hát đúng cách. C Hát tự nhiên. D Cả 3 đều sai.

56 C Các khoảng trống trong cơ thể.
55/ Bộ phận dội âm gồm : A Xoang mũi , xoang trán. B Xoang vòm mặt. C Các khoảng trống trong cơ thể. D Cả 3 đều đúng.

57 56/ Bộ phận phát âm hoạt động khi :
A Miệng , môi , răng , lưỡi hoạt động B Hàm dưới , vòm mềm hoạt động C Cả 2 đều đúng D Cả 2 đều sai

58 A Làm âm thanh vang hơn. B Làm âm thanh lớn hơn.
57/ Dội âm là : A Làm âm thanh vang hơn. B Làm âm thanh lớn hơn. C Làm âm thanh đẹp hơn. D Cả 3 đều đúng.

59 B Tạo áp lực hơi tương xứng với mức căng thanh đới.
58/ Muốn âm thanh có cao độ , âm sắc , cường độ , trường độ theo ý muốn , phải : A Lấy hơi sâu và nhanh. B Tạo áp lực hơi tương xứng với mức căng thanh đới. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

60 59/ Phình bụng và trương lồng ngực là kiểu :
A Thở bụng. B Thở bụng kết hợp với ngực. C Thở ngực kết hợp với bụng. D Cả 3 đều đúng.

61 A Mạnh và nhanh. B Mạnh và thong thả. C Nhẹ và thong thả.
60/ Khi lấy hơi , cần phải : A Mạnh và nhanh. B Mạnh và thong thả. C Nhẹ và thong thả. D Nhẹ và nhanh.

62 A Lấy hơi nhanh qua miệng và mũi.
61/ Khi cướp hơi , cần phải : A Lấy hơi nhanh qua miệng và mũi. B Lấy hơi nhanh qua miệng. C Lấy hơi sâu. D Cả 3 đều đúng.

63 62/ Thanh đới qúa căng, ảnh hưởng tới âm sắc là do :
A Hát cao mà đẩy hơi qúa mạnh. B Hát to mà đẩy hơi qúa mạnh. C Hát trầm quá. D Cả 3 đều đúng.

64 B Đặt vị trí âm thanh đúng.
63/ Hơi thở đúng thì giúp : A Ca hát có nhiều hơi. B Đặt vị trí âm thanh đúng. C Ca hát mạnh mẽ. D Cả 3 đều đúng.

65 64/ Phải lưu ý đến tư thế đứng ngồi khi ca hát , bởi vì :
A Tư thế ảnh hưởng đến cột hơi. B Tư thế ảnh hưởng đến ngực , bụng. C Tư thế sai làm âm thanh xấu. D Cả 3 đều đúng.

66 65/ Chủ động lấy hơi sẽ giúp cho tiếng hát :
A Mạnh , vang. B Đầy đặn , năng lực. C Ngân dài. D Cả 3 đều đúng.

67 C Lấy hơi nhanh và nhẹ nhàng.
66/ Lấy hơi trộm là : A Lấy hơi thật nhanh. B Lấy hơi nhanh và mạnh. C Lấy hơi nhanh và nhẹ nhàng. D Cả 3 đều đúng.

68 C Lấy hơi nhanh và mạnh mẽ.
67/ Cướp hơi là : A Lấy hơi thật nhanh. B Lấy hơi nhẹ và nhanh. C Lấy hơi nhanh và mạnh mẽ. D Cả 3 đều đúng.

69 A Đoạn nhạc sôi nổi. B Đoạn nhạc hùng tráng. C Cao trào của đoạn nhạc.
68/ Cướp hơi áp dụng khi : A Đoạn nhạc sôi nổi. B Đoạn nhạc hùng tráng. C Cao trào của đoạn nhạc. D Cả 3 đều đúng.

70 69/ Lấy hơi theo nhịp độ và sắc thái là :
A Nhịp độ khoan thai thì lấy hơi thong thả. B Nhịp độ sôi nổi thì lấy hơi nhanh nhẹn. C Sắc thái rời thì lấy hơi nhanh và rời. D Cả 3 đều sai.

71 70/ Một âm tiết tiếng Việt đầy đủ gồm có :
A 3 yếu tố. B 5 yếu tố. C 2 yếu tố. D 4 yếu tố.

72 71/ Yếu tố không thể thiếu trong âm tiết là :
A Âm chính và thanh điệu. B Âm đệm. C Âm đầu và âm chính. D Cả 3 đều đúng.

73 72/ Trong âm tiết tiếng Việt thì O / U giữ vị trí :
A Âm đệm. B Âm chính. C Âm cuối. D Cả 3 đều đúng.

74 A A : Âm đầu. B O : Âm chính. C AO : Vần. D Cả 3 đều sai.
73/ Trong âm tiết " AO " thì : A A : Âm đầu. B O : Âm chính. C AO : Vần. D Cả 3 đều sai.

75 74/ Vị trí cấu âm của phụ âm cuối " T " trong âm tiết " HÁT " là :
A Đầu lưỡi + chân răng. B Đầu lưỡi + vòm cứng. C Mặt lưỡi + vòm cứng. D Cuống lưỡi ngoài + vòm mềm.

76 75/ " A " trong âm tiết " THANH " được phân tích :
A Hàng rộng + hàng giữa. B Hàng rộng + hàng trước. C Hàng vừa + hàng sau. D Hàng hẹp + hàng giữa.

77 76/ Trong âm tiết " QUANH " thì :
A UA : Nguyên âm phức. B QU : Âm đầu. C U : Âm đệm. D Cả 3 đều đúng.

78 77/ Trong âm tiết " KHUYÊN " , nếu thêm thanh điệu thì thêm vào :
A U. B Y. C Ê. D Giữa Y và Ê.

79 78/ Dựa trên âm điệu thì thanh " HỎI " thuộc :
A Âm điệu bằng. B Âm điệu trắc không đổi hướng. C Âm điệu trắc có đổi hướng. D Cả 3 đều sai.

80 79/ Nguyên nhân thiếu rõ lời là do :
A Phát âm , cấu âm chưa đúng cách. B Cấu âm theo kiểu ca kịch Tây phương. C Bè bài hát chồng chéo lên nhau. D Cả 3 đều đúng.

81 80/ Vần " UA " trong âm tiết " CHÚA " được mở :
A Từ U sang A. B Từ U sang Ô sang A. C Từ U sang Ô sang Ơ. D Từ U sang Ơ.


Scaricare ppt "Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I"

Presentazioni simili


Annunci Google