Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I

Slides:



Advertisements
Presentazioni simili
L'acqua è un elettrolita
Advertisements

Voglio trovare. Voglio trovare anche se questa sera un senso non ce l’ha un senso a questa sera, anche se questa sera un senso non ce l’ha.
I fenomeni chimici Tutti gli elementi , tranne i gas nobili, hanno la tendenza ad unirsi tra di loro per formare le varie sostanze. Queste combinazioni.
Chimica (Scienze Integrate)
Linguaggio della Chimica Classi Prime – Biennio Industriali Anno Scolastico 2007/2008.
C(iniziale) = C(equilibrio)
LEZIONE CHIMICA 15 La valenza Il legame chimico
le loro soluzioni ACIDE o BASICHE
LaboratorioAnalisiQualitativa_orioli (eserc.1)
analisiQualitativa_orioli(cap.14)
analisiQualitativa_orioli(cap.18)
Calcolare il pH di una soluzione di:
Calcolare il pH di una soluzione di:
Interazioni Prevedere il tipo di interazioni prevalenti nelle seguenti sostanze allo stato solido: KF HI HF N 2 BaCl 2 ioniche dipolo-dipolo leg.idrogeno.
Nomenclatura Ossidi Composti binari AxBy Idruri Li2O Ossido di litio
Effetto di Vari Sostituenti sulla Reattività del Benzene nelle Reazioni di Sostituzione Aromatica Elettrofila    
Dolce e chiara è la notte e senza vento
Leggere e capire il testo poetico
Acidi e Basi polifunzionali presentano equilibri simultanei
L’Arte per la Sicurezza
Umberto Saba GOAL.
ANALISI QUALITATIVA: SAGGI PRELIMINARI
PROPRIETÁ E CARATTERISTICHE DEI COMPOSTI INORGANICI
LE SOLUZIONI E LA SOLUBILITÀ.
Il numero di ossidazione
REAZIONI CHIMICHE.
Il numero di ossidazione
Vita nova Lezione quinta.
Reazioni chimiche Combinazioni ( sintesi, ossidazioni) decomposizioni sostituzioni (spostamento) doppio scambio (neutralizzazione, precipitazione) Non.
Composti poco solubili
Proprietà chimiche e reattività delle sostanze
Emily Dickinson Emily Elizabeth Dickinson (Amherst, 10 Dicembre 1830–Amherst, 15 Maggio 1886) è stata una poetessa statunitense. È considerata tra i maggiori.
TENGO_UNA_SCUOLA_VECCHIA (Questa è una canzone triste… Molto triste...)... Sul motivo de “La camisa negra” Il testo avanza sincronizzato.
<<Amore è uno desio che ven da core>>
Esercizi Esercizio n°1 Possono Fe3+ ed Mg2+ essere separati quantitativamente come idrossidi da una soluzione che sia 0.10M in ciascuno dei cationi? Esercizio.
Metodica Volumetrica Legata a Processi di Coordinazione
Anfoliti o sostanze anfiprotiche
REAZIONI DI PRECIPITAZIONE
PON C-1 Tavola e proprietà periodiche Legami chimici
Teoria delle coppie di elettroni
Il alfabeto.
Cap. 8 I composti chimici inorganici
Acidi e idrossidi o basi minerali Idrossidi o basi K 2 O + H 2 O → K Na 2 O + H 2 O → Na CaO + H 2 O → Ca Al 2 O 3 + H 2 O → 2 OH 2 (OH) 2 2 Al(OH) 3.
Analisi Volumetrica Titolazioni acido-base Un acido può essere titolato con una soluzione standard di base e viceversa acido forte - base forte H + (aq)
a)Reazioni che non comportano variazione del numero di ossidazione degli atomi di sostanze che partecipano alla reazione (nessun trasferimento di.
Acidi e basi di Lewis Acidi di Lewis= specie che possono accettare in compartecipazione una coppia di elettroni da un’altra specie. Base di Lewis = specie.
I M P A R O G I O C A N D O LE SILLABE E LE PAROLE.
-Com’e’ differente da quello inglese? -Come si pronunciano le lettere?
ALLA LETTOSCRITTURA CON L’USO DELLE TIC
Il lavoro e le opportunità per giovani e cooperative: i servizi e le progettualità di Confcooperative Progetto per una offerta integrata di servizi per.
LA PRONUNCIACION DE LA LETRA Z Y DE LA LETRA C. La lettera "z" in Spagna viene pronunciata come la "th" inglese, cioè con la lingua tra i denti, quando.
Festa di Primavera 春节 1.
PRIMA DI INIZIARE LA LEZIONE farei degli esercizi sui composti
Senti… il silenzio, Senti….
LÔØI SOÁNG Thaùng
Lôøi Soáng Thaùng Gieâng 2009
Ipotesi per la struttura politico-amministrativa dello stato miceneo
Lời sống tháng tám 2014.
Lời sống tháng chín 2014.
La pizza della chemmare
Lời sống tháng bảy 2014.
Lời sống tháng sáu 2014.
Te chenescéua ceracie.
Lời sống tháng chín 2011.
Il venait d'avoir 18 ans.
Reazioni chimiche.
Le reazioni chimiche.
Alfabeto PAROLE BISILLABE.
Serie voltaica o elettrochimica
Transcript della presentazione:

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Ca trưởng I Mẫu B

1/ Vai trò của Ca trưởng đòi buộc Ca trưởng phải : A Đọc và hiểu tác phẩm. B Điều hành và dàn dựng việc trình tấu. C Thông ngôn giỏi. D Câu a và b.

2/ Giai điệu là móc nối âm thanh : A Dài ngắn khác nhau. B Theo chiều đứng. C Theo chiều dọc. D Cả 3 đều sai.

3/ Hòa âm là móc nối âm thanh ... A Theo chiều ngang. B Dài ngắn khác nhau. C Theo chiều đứng. D Cả 3 đều sai.

4/ Dọn bài là : A Thuộc bài , cách phát âm. B Dọn cao độ , tiết tấu. C Nghiên cứu nguồn diễn tả. D Cả 3 đều đúng.

5/ Nhiệm vụ của Ca trưởng liên quan đến Cộng đoàn là : A Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ của cộng đoàn. B Giúp cộng đoàn tham gia tích cực vào Phụng vụ. C Tập hát , điều khiển cộng đoàn và cộng tác với các thành phần khác. D Cả 3 đều đúng.

6/ Trình tấu là : A Đánh nhịp. B Phô diễn tay nhịp. C Chuyển ký hiệu âm nhạc thành âm thanh. D Cả 3 đều đúng.

7/ 4 giọng chính của ban hợp ca dị giọng là : A Soprano--Mezzo Soprano--Tenor—Basso. B Soprano--Alto--Baryton—Basso. C Soprano--Alto--Tenor—Basso. D Cả 3 đều đúng.

8/ Các nhịp thường dùng trong hợp ca là : A Nhịp có tử số 2,3,4,6,9. B Nhịp có tử số 5,7. C Nhịp có mẫu số 1,2. D Cả 3 đều đúng.

9/ Thanh cữ thông dụng hiện nay có tần số chấn động kép là : B 440. C 435. D 451.

10/ Trong bài hợp ca , nếu Tenor cao hơn Alto là bài viết cho hợp ca : A Đồng giọng. B Dị giọng và đồng giọng. C Dị giọng. D Cả 3 đều đúng.

11/ Để tuyển ca viên và xếp giọng hợp ca , Ca trưởng phải biết : A Kiểm vấn cao độ. B Kiểm vấn tiết tấu. C Xác định giọng. D Cả 3 đều đúng.

12/ Số ca viên trong từng bè lệ thuộc vào : A Giọng Nữ. B Giọng Nam. C Âm lượng chung. D Cả 3 đều đúng.

13/ Để ca hát cho tốt , Ca trưởng cần huấn luyện ca viên về : A Thánh nhạc. B Thanh nhạc , âm nhạc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

14/ Uy tín người Ca trưởng có được là do : A Giọng hát hay. B Khả năng chuyên môn và giao tiếp. C Đánh nhịp có hồn. D Cả 3 đều đúng.

15/ Tổ chức hành chánh là tổ chức : A Phụ Ca trưởng tập hát. B Liên quan đến sinh hoạt ngoài âm nhạc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

A Thực hiện. B Đúc kết. C Chuẩn bị. D Cả 3 đều đúng. 16/ Lên lịch những việc phải xúc tiến là việc cần làm trong giai đoạn : A Thực hiện. B Đúc kết. C Chuẩn bị. D Cả 3 đều đúng.

A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều sai. 17/ Khiêm tốn và cầu tiến là đức tính của người lãnh đạo trong giai đoạn : A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều sai.

18/ Điều chỉnh kịp thời là việc phải làm trong giai đoạn : A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng.

19/ Đức tính của người lãnh đạo trong giai đoạn thực hiện là : A Khiêm tốn , cầu tiến. B Bình tĩnh , quyền biến. C Có tinh thần đối thoại. D Lạc quan.

A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng. 20/ Nhìn tới , nhìn lui là khả năng trí tuệ của người lãnh đạo trong giai đoạn : A Chuẩn bị. B Thực hiện. C Đúc kết. D Cả 3 đều đúng.

21/ Người lãnh đạo tốt là người có khả năng : A Đào tạo thêm người tốt. B Chu toàn công việc. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

22/ Trong cách lãnh đạo dân chủ thì : A Phương tiện là công việc. B Mục đích là con người. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

23/ Khi dọn bài để tập dượt , Ca trưởng phải : A Thuộc bài hát. B Khiêm tốn. C Lạc quan. D Cả 3 đều đúng.

24/ Khi dọn bài để tập dượt , Ca trưởng phải : A Khắc phục cao độ , tiết tấu. B Nhiệt thành. C Có sự tinh tế. D Cả 3 đều đúng.

25/ Đúng giờ khi tập dượt là điều kiện : A Tinh thần. B Bên ngoài. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

26/ Kiên nhẫn ,lạc quan là điều kiện tinh thần của : A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

27/ Công minh ,bao dung và biết làm gương là điều kiện tinh thần của : A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

28/ Nhiệt thành và khiêm tốn khi tập dượt là đức tính của : A Người làm nghệ thuật. B Nhà sư phạm. C Người làm việc tông đồ. D Cả 3 đều đúng.

29/ Không để hát sai rồi mới sửa là nguyên tắc chung khi : A Dọn bài. B Tập dượt. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

A Hát có hồn với giọng hát đẹp. 30/ Hát hay là : A Hát có hồn với giọng hát đẹp. B Hát có kỹ thuật. C Hát có tâm tình. D Cả 3 đều đúng.

31/ Phương pháp tổng hợp là : A Hát mẫu về cao độ , tiết tấu. B Hát mẫu về cách phát âm , âm sắc. C Hát mẫu về cường độ. D Cả 3 đều đúng.

32/ Với bài dễ và ngắn , khi tập cho cộng đoàn, Ca trưởng phải : A Hát mẫu vài lần rồi mời cộng đoàn lập lại. B Hát mẫu từng câu vừa phải rồi mời cộng đoàn lập lại. C Hát mẫu chỗ khó rồi mời cộng đoàn lập lại. D Cả 3 đều đúng.

33/ Nguyên tắc móc nối của tiết tấu là : A Phân trường độ cân xứng với nhau. B Khởi sự và kết thúc. C Phách mạnh rồi tới phách nhẹ. D Cả 3 đều đúng.

B Biết đâu là phách mạnh , phách yếu. 34/ Giá trị của vạch nhịp : A Tốt cho nhạc vũ đại chúng , sinh hoạt , quân hành , dễ kiểm soát ô nhịp. B Biết đâu là phách mạnh , phách yếu. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

35/ Người giải tỏa sự lầm lẫn giữa ô nhịp và tiết tấu là : A Pierre Kaelin. B Jerôme de Momigny. C Bernstein. D Cả 3 đều đúng.

36/ Trọng tâm cơ thể dồn đều lên 2 chân là tư thế : A Trước. B Giữa. C Sau. D Cả 3 đều sai.

37/ Diễn tả sự gay cấn, mời gọi, tăng cường ... khi : A Cánh trước di động ra vào. B Cánh trước giữ góc cố định với cánh sau. C Cánh sau nâng lên. D Cả 3 đều đúng.

38/ Ngón cái với ngón trỏ chụm lại diễn tả : A Liền tiếng , buông lỏng. B Thu nhỏ , buông lỏng. C Liền tiếng , cẩn trọng. D Thu nhỏ , cẩn trọng.

39/ Nhờ đôi mắt , Ca trưởng biểu lộ : A Sự hài lòng. B Sự lo lắng. C Nói lên ý muốn của mình. D Cả 3 đều đúng.

40/ Ca viên mau mắn làm theo ý Ca trưởng là hiệu quả của : A Cử chỉ đẹp mắt. B Cử chỉ ý nghĩa. C Cử chỉ hữu hiệu. D Cả 3 đều đúng.

41/ Giúp cảm nhận được tình ý của tác phẩm là hiệu quả của : A Cử chỉ đẹp mắt. B Cử chỉ ý nghĩa. C Cử chỉ hữu hiệu. D Cả 3 đều đúng.

B Tay phải giữ nhịp , tay trái diễn tả. 42/ Giữ nhịp và diễn tả là : A 1 tay giữ nhịp , 1 tay diễn tả. B Tay phải giữ nhịp , tay trái diễn tả. C Tay trái giữ nhịp , tay phải diễn tả. D Cả 3 đều đúng.

43/ Giúp người khác cùng sống bản nhạc với mình là quan niệm : A Điều khiển lý tưởng. B Cả 2 đều đúng. C Điều khiển là giữ nhịp cùng diễn tả. D Cả 2 đều sai.

44/ Nguyên tắc " Đầu vào , Cuối ra" áp dụng cho các trường hợp : A Khỏi sự bằng phách đầu. B Lẻ phách nhịp chia 2. C Trừ lẻ phách nhịp chia 3. D Cả 3 đều đúng.

A Lẻ phách trong nhịp chia 2. 45/ Ca trưởng và ca viên lấy hơi phần lẻ phách trong trường hợp khởi sự : A Lẻ phách trong nhịp chia 2. B Chẵn phách trong nhịp chia 2. C Chẵn phách trong nhịp chia 3. D Cả 3 đều đúng.

46/ Lý do sâu xa của ca hát trong Phụng vụ là : A Hân hoan , vui mừng. B Tri ân , cảm tạ Chúa. C Ca ngợi , tán dương Chúa. D Cả 3 đều đúng.

47/ Từ " CA HÁT " trong Phụng vụ được hiểu là : A Ca hát thực thụ. B Ca hát và ngâm tụng. C Đọc cao giọng. D Cả 3 đều đúng.

48/ Đàn hát trong Phụng vụ là đàn hát cho : A Bản thân người đàn , người hát. B Những người cùng hiện diện. C Cả 2 đều đúng. D Chúa.

49/ Âm nhạc gắn liền với hoạt động Phụng vụ là : A Tính thông đạt. B Tính thánh thiện. C Tính nghệ thuật. D Tính dân tộc.

50/ Chọn bài hát rối lời trẹo dấu là lỗi của : A Tác giả. B Ca đoàn. C Ca trưởng. D Cả 3 đều đúng.

51/ Giới hạn của giọng hát so với nhạc khí là : A Âm vực và phong cách diễn tấu. B Ngôn ngữ. C Âm vực và tâm sinh lý. D Cả 3 đều đúng.

52/ Chỉ nên học những kỹ thuật thanh nhạc phù hợp để : A Ca hát được thoải mái. B Hát ca kịch Tây phương. C Giữ vẻ đẹp tự nhiên của giọng người. D Có thể rung tiếng.

53/ Bộ phận cung cấp làn hơi gồm : A Phổi và thanh quản. B Yết hầu và khí quản. C Hai lá phổi. D Cả 3 đều đúng.

54/ Bảo vệ thanh đới tốt nhất là : A Luôn hát nhỏ. B Hát đúng cách. C Hát tự nhiên. D Cả 3 đều sai.

C Các khoảng trống trong cơ thể. 55/ Bộ phận dội âm gồm : A Xoang mũi , xoang trán. B Xoang vòm mặt. C Các khoảng trống trong cơ thể. D Cả 3 đều đúng.

56/ Bộ phận phát âm hoạt động khi : A Miệng , môi , răng , lưỡi hoạt động B Hàm dưới , vòm mềm hoạt động C Cả 2 đều đúng D Cả 2 đều sai

A Làm âm thanh vang hơn. B Làm âm thanh lớn hơn. 57/ Dội âm là : A Làm âm thanh vang hơn. B Làm âm thanh lớn hơn. C Làm âm thanh đẹp hơn. D Cả 3 đều đúng.

B Tạo áp lực hơi tương xứng với mức căng thanh đới. 58/ Muốn âm thanh có cao độ , âm sắc , cường độ , trường độ theo ý muốn , phải : A Lấy hơi sâu và nhanh. B Tạo áp lực hơi tương xứng với mức căng thanh đới. C Cả 2 đều đúng. D Cả 2 đều sai.

59/ Phình bụng và trương lồng ngực là kiểu : A Thở bụng. B Thở bụng kết hợp với ngực. C Thở ngực kết hợp với bụng. D Cả 3 đều đúng.

A Mạnh và nhanh. B Mạnh và thong thả. C Nhẹ và thong thả. 60/ Khi lấy hơi , cần phải : A Mạnh và nhanh. B Mạnh và thong thả. C Nhẹ và thong thả. D Nhẹ và nhanh.

A Lấy hơi nhanh qua miệng và mũi. 61/ Khi cướp hơi , cần phải : A Lấy hơi nhanh qua miệng và mũi. B Lấy hơi nhanh qua miệng. C Lấy hơi sâu. D Cả 3 đều đúng.

62/ Thanh đới qúa căng, ảnh hưởng tới âm sắc là do : A Hát cao mà đẩy hơi qúa mạnh. B Hát to mà đẩy hơi qúa mạnh. C Hát trầm quá. D Cả 3 đều đúng.

B Đặt vị trí âm thanh đúng. 63/ Hơi thở đúng thì giúp : A Ca hát có nhiều hơi. B Đặt vị trí âm thanh đúng. C Ca hát mạnh mẽ. D Cả 3 đều đúng.

64/ Phải lưu ý đến tư thế đứng ngồi khi ca hát , bởi vì : A Tư thế ảnh hưởng đến cột hơi. B Tư thế ảnh hưởng đến ngực , bụng. C Tư thế sai làm âm thanh xấu. D Cả 3 đều đúng.

65/ Chủ động lấy hơi sẽ giúp cho tiếng hát : A Mạnh , vang. B Đầy đặn , năng lực. C Ngân dài. D Cả 3 đều đúng.

C Lấy hơi nhanh và nhẹ nhàng. 66/ Lấy hơi trộm là : A Lấy hơi thật nhanh. B Lấy hơi nhanh và mạnh. C Lấy hơi nhanh và nhẹ nhàng. D Cả 3 đều đúng.

C Lấy hơi nhanh và mạnh mẽ. 67/ Cướp hơi là : A Lấy hơi thật nhanh. B Lấy hơi nhẹ và nhanh. C Lấy hơi nhanh và mạnh mẽ. D Cả 3 đều đúng.

A Đoạn nhạc sôi nổi. B Đoạn nhạc hùng tráng. C Cao trào của đoạn nhạc. 68/ Cướp hơi áp dụng khi : A Đoạn nhạc sôi nổi. B Đoạn nhạc hùng tráng. C Cao trào của đoạn nhạc. D Cả 3 đều đúng.

69/ Lấy hơi theo nhịp độ và sắc thái là : A Nhịp độ khoan thai thì lấy hơi thong thả. B Nhịp độ sôi nổi thì lấy hơi nhanh nhẹn. C Sắc thái rời thì lấy hơi nhanh và rời. D Cả 3 đều sai.

70/ Một âm tiết tiếng Việt đầy đủ gồm có : A 3 yếu tố. B 5 yếu tố. C 2 yếu tố. D 4 yếu tố.

71/ Yếu tố không thể thiếu trong âm tiết là : A Âm chính và thanh điệu. B Âm đệm. C Âm đầu và âm chính. D Cả 3 đều đúng.

72/ Trong âm tiết tiếng Việt thì O / U giữ vị trí : A Âm đệm. B Âm chính. C Âm cuối. D Cả 3 đều đúng.

A A : Âm đầu. B O : Âm chính. C AO : Vần. D Cả 3 đều sai. 73/ Trong âm tiết " AO " thì : A A : Âm đầu. B O : Âm chính. C AO : Vần. D Cả 3 đều sai.

74/ Vị trí cấu âm của phụ âm cuối " T " trong âm tiết " HÁT " là : A Đầu lưỡi + chân răng. B Đầu lưỡi + vòm cứng. C Mặt lưỡi + vòm cứng. D Cuống lưỡi ngoài + vòm mềm.

75/ " A " trong âm tiết " THANH " được phân tích : A Hàng rộng + hàng giữa. B Hàng rộng + hàng trước. C Hàng vừa + hàng sau. D Hàng hẹp + hàng giữa.

76/ Trong âm tiết " QUANH " thì : A UA : Nguyên âm phức. B QU : Âm đầu. C U : Âm đệm. D Cả 3 đều đúng.

77/ Trong âm tiết " KHUYÊN " , nếu thêm thanh điệu thì thêm vào : A U. B Y. C Ê. D Giữa Y và Ê.

78/ Dựa trên âm điệu thì thanh " HỎI " thuộc : A Âm điệu bằng. B Âm điệu trắc không đổi hướng. C Âm điệu trắc có đổi hướng. D Cả 3 đều sai.

79/ Nguyên nhân thiếu rõ lời là do : A Phát âm , cấu âm chưa đúng cách. B Cấu âm theo kiểu ca kịch Tây phương. C Bè bài hát chồng chéo lên nhau. D Cả 3 đều đúng.

80/ Vần " UA " trong âm tiết " CHÚA " được mở : A Từ U sang A. B Từ U sang Ô sang A. C Từ U sang Ô sang Ơ. D Từ U sang Ơ.